TP Hồ Chí Minh: Thiếu hoạt chất phóng xạ trong chẩn đoán điều trị ung thư
Tình trạng thiếu hoạt chất phóng xạ tại một số bệnh viện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây đã khiến cho nhiều bệnh nhân phải chờ đợi để được chụp PET/CT, thậm chí có trường hợp đi nước ngoài để chụp PET/CT dẫn đến tăng chi phí cho người bệnh.
Khuyến khích kết hợp y học cổ truyền điều trị bệnh lý về trực tràng
(Chinhphu.vn) – Theo các chuyên gia y tế, các bệnh lý về hậu môn trực tràng đang có xu hướng gia tăng và trẻ hoá. Bệnh thường gây đau nhức, khó chịu, lo âu cho người bệnh. Nếu không được phát hiện sớm, chẩn đoán điều trị đúng và kịp thời, bệnh sẽ biến chứng nguy hiểm.
TP Hồ Chí Minh: Bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2 quá tải sau một năm hoạt động
Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh cơ sở 2 (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) được đầu tư gần 6.000 tỷ đồng với quy mô 1.000 giường bệnh sau một năm đi vào hoạt động đã quá tải, bệnh nhân ung thư phải chờ lâu mới được phẫu thuật, xạ trị.
TP Hồ Chí Minh: Xét nghiệm độc chất trong vụ 6 học sinh ngộ độc thực phẩm tại trường
Liên quan đến 6 học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3) nghi ngộ độc thực phẩm, ngày 11/10, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị đã chỉ đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố và nhà trường tiến hành điều tra dịch tễ, xét nghiệm độc chất nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh để xảy ra các trường hợp ngộ độc tương tự.
TP Hồ Chí Minh: Triển khai các giải pháp đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho y tế cơ sở
Ngày 16/7, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã tổng hợp danh mục thuốc từ các trung tâm y tế. Theo đó, gói thầu thuốc generic có hơn 400 danh mục thuốc và gói thầu thuốc dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu, thuốc cổ truyền có gần 60 danh mục thuốc.
Làm sao để người nghèo tiếp cận được thuốc ung thư giá trị cao?
Theo chuyên gia y tế, việc giảm giá và cho nhiều bệnh nhân nghèo, bệnh nhân ung thư được tiếp cận các thuốc ung thư mới không chỉ là "nấc thang" đánh giá hãng dược mà còn thể hiện tính chất nhân đạo.
Bộ Y tế hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử VNeID
(Chinhphu.vn) - Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VNeID (Sổ sức khỏe điện tử VNeID). Sổ sức khoẻ điện tử VNeID được sử dụng cho tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh công lập và tư nhân, cả loại hình khám chữa bệnh ngoại trú, nội trú, khám chữa bệnh từ xa.
Nữ bác sĩ bị tấm kính rơi trúng đã trở lại làm việc
Nữ bác sĩ nội trú Hoàng Minh Lý đã quay trở lại làm việc tại khoa Xạ Tổng hợp Tân Triều (Khoa Xạ 5 Bệnh viện K).
Cần tập trung tiêm vaccine ở những điểm 'nóng' để hạn chế tốc độ lây lan dịch sởi
Trước tình hình dịch bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục gia tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào những quận, huyện vùng ven, tại buổi họp về công tác phòng, chống dịch sởi do UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 5/9, TS. BS Nguyễn Vũ Thượng, Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh kiến nghị ưu tiên những địa phương là điểm nóng, có nguy cơ cao bùng dịch sởi cần tập trung giải quyết trước để ngăn dịch lây lan mạnh.
‘Là người thầy thuốc tốt phải học tập suốt đời’
(Chinhphu.vn) – Các em phải học tập, nghiên cứu khoa học, hội nhập quốc tế góp phần làm rạng danh nền y học nước nhà. Muốn đi xa thì phải đi cùng nhau, các em hãy đoàn kết, chia sẻ khó khăn trong học tập, đặc biệt quan tâm đến học ngoại ngữ. Đây là nền tảng để chúng ta cùng nhau phát triển bền vững.
TP Hồ Chí Minh: Kiểm tra công tác tiêm vaccine sởi trường học và cơ sở tiêm chủng tư nhân
Ngày 17/9, PGS.TS Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra chiến dịch tiêm vaccine sởi tại địa bàn Quận 8, gồm các điểm tiêm chủng tại Trường tiểu học Nguyễn Trực và cơ sở tiêm chủng tư nhân.
Xuất hiện các ổ dịch sởi trong trường học tại TP Hồ Chí Minh
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, một số trường học ở Thành phố đã ghi nhận các ổ dịch sởi. Hiện việc kiểm soát dịch sởi trong trường học cũng như cộng đồng đang được các địa phương triển khai khẩn trương.
Cần làm gì để giảm tiêu thụ đồ uống có đường?
Theo khuyến cáo của WHO, lượng đường tự do trong khẩu phần của mỗi người chỉ nên chiếm không quá 10%.
Đề xuất áp thuế thuốc lá 15.000 đồng/gói vào năm 2030
WHO khuyến nghị phương án thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc theo mức 5.000 đồng/gói năm 2026, 7.500 đồng/gói vào năm 2027.